Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2023

Xuân mới gửi bạn cũ

(Gửi Hoàng Chư) Mười mấy năm trường lại gặp nhau Mừng hai mái tóc vẫn xanh màu Sắc son đẹp mãi thề sông núi Mưa gió xa rồi hận biển dâu Đã một đường đi cùng bến đậu Còn nhiều nghĩa nặng với tình sâu Tình sâu nghĩa nặng trời xuân thắm Năm sáu lời thơ tả hết đâu! Nguyễn Bính, 1960 Nguồn: Xuân tha hương, sở Văn hóa Thông tin Hà Nam Ninh xuất bản năm 1989, Đỗ Đình Thọ sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu.

Tại sao Tĩnh Gia bị thay tên là Nghi Sơn?

Tên gọi Tĩnh Gia có cách đây 600 năm , tức là từ năm 1435 (thời nhà Hậu Lê). Ban đầu Tĩnh Gia là một trong 6 phủ của đạo Hải Tây (cùng với các phủ Thiệu Thiên, Hà Trung, Thanh Đô, Trường Yên, Thiên Quan). Năm Quang Thuận thứ 7 (năm 1466) đời Lê Thánh Tông, phủ Tĩnh Gia đổi làm phủ Tĩnh Ninh, thuộc Thừa tuyên Thanh Hóa. Thời Lê trung hưng, phủ Tĩnh Ninh đổi thành phủ Tĩnh Giang do kị húy vua Lê Trang Tông (Lê Ninh), sau lại đổi làm phủ Tĩnh Gia. Năm 1838, vua Minh Mạng nhà Nguyễn thành lập phủ Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa. Phủ Tĩnh Gia có ba huyện là Nông Cống, Ngọc Sơn (tức huyện Tĩnh Gia sau này) và Quảng Xương. Cuối thời Nguyễn, phủ Tĩnh Gia chỉ bao gồm địa giới huyện Ngọc Sơn. Đến trước Cách mạng tháng Tám, tổng Văn Trinh được nhập về Quảng Xương, phủ Tĩnh Gia còn 5 tổng là Văn Trường, Yên Thái, Sen Trì, Văn Trai và Tuần La. Sau Cách mạng tháng Tám, phủ Tĩnh Gia được đổi thành huyện Tĩnh Gia, có địa giới hành chính: phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp huyện Như Xuân và huyện Nô

Bình Minh thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Bình Minh là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 14 tháng 12 năm 1984, tách 18 ha diện tích tự nhiên của xã Bình Minh để thành lập thị trấn Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Bình Minh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Bình Minh. Một nhánh nhỏ của sông Than chảy qua địa bàn phường, thường được gọi là sông Lạch Bạng, trên địa bàn phường có chùa Thiên Vương và đền Khánh Trạch.

Hải An thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải An là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải An trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải An.

Hải Bình thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Bình là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Bình trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải Bình. Sông Lạch Bạng chảy men theo phía đông phường và một phần cửa Lạch Bạng nằm ở phía đông của phường, ngoài phần diện tích trên đất liền, phường Hải Bình còn quản lý các đảo trên quần đảo Hòn Mê nằm trong Vịnh Bắc Bộ.

Hải Châu thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Châu là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Châu trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải Châu.

Hải Hòa thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Hòa là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 14 tháng 12 năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định thành lập thị trấn Tĩnh Gia, thị trấn huyện lỵ huyện Tĩnh Gia trên cơ sở một phần diện tích và dân số của các xã Hải Hòa, Bình Minh, Nguyên Bình và Hải Nhân, gồm phố Còng và vùng phụ cận. Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019). Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Hải Hòa vào thị trấn Tĩnh Gia (với tên gọi Thị trấn Tĩnh Gia). Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị trấn Tĩnh Gia.

Hải Lĩnh thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Lĩnh là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Lĩnh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải Lĩnh.

Hải Ninh thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Địa bàn phường Hải Ninh trước đây là hai xã Triệu Dương và Hải Ninh thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019). Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Triệu Dương vào xã Hải Ninh. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Ninh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của xã Hải Ninh.

Hải Thanh thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Thanh là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Thanh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải Thanh. Nơi đây có nhiều thắng cảnh tâm linh nổi tiếng như chùa Đót Tiên, đền Quang Trung, 4 nhà thờ công giáo, đặc biệt phải kể đến nhà thờ giáo xứ Ba Làng. Theo sử sách ghi lại rằng: Vào ngày lễ thánh Giuse (19 tháng 3 năm 1627), các linh mục Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) và Marquez, trên đường ra giảng đạo tại Đàng Ngoài, đã đặt chân lên Cửa Bạng. Sau hơn hai tháng giảng đạo, các thừa sai đã rửa tội được 32 người.

Hải Thượng thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Thượng là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 14 tháng 12 năm 1984, tách 2 làng Hà Nẫm và Quyết Tâm thuộc xã Hải Thượng để thành lập xã Hải Hà, tách đảo Biện Sơn thuộc xã Hải Thượng để thành lập xã Nghi Sơn. Xã Hải Thượng còn lại 4 làng: Cao Hoa Lư, Liên Sơn, Ngọc Sơn, Thượng. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Hải Thượng trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hải Thượng. Phường Hải Thượng được chia thành 9 tổ dân phố: Bắc Hải, Cao Bắc, Cao Nam, Liên Đình, Liên Hải, Liên Sơn, Liên Trung, Nam Hải, Ngọc Sơn.

Mai Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Mai Lâm là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Mai Lâm trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Mai Lâm, bao gồm các thôn: Hải Lâm, Hữu Nhân, Hữu Lại, Tân Thành, Kim Sơn, Kim Phú, Hữu Tài (được sáp nhập từ thôn Hữu Nam và thôn Hữu Tài).

Nguyên Bình thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Nguyên Bình là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Nguyên Bình trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Nguyên Bình.

Ninh Hải thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Ninh Hải là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Ninh Hải trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Ninh Hải.

Tân Dân thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Tân Dân là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Tân Dân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Tân Dân.

Tĩnh Hải thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Tĩnh Hải là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Tĩnh Hải trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Tĩnh Hải.

Trúc Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Trúc Lâm là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020)[1]. Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Trúc Lâm trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Trúc Lâm.

Xuân Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Xuân Lâm là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Nghi Sơn và các phường thuộc thị xã Nghi Sơn (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 2020). Theo đó, chuyển huyện Tĩnh Gia thành thị xã Nghi Sơn và thành lập phường Xuân Lâm trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Xuân Lâm.

Anh Sơn thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Anh Sơn là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Anh Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt (hiện là một đoạn của sông Thị Long theo tên gọi địa phương).

Các Sơn thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Địa bàn xã Các Sơn trước đây là hai xã Các Sơn và Hùng Sơn thuộc huyện Tĩnh Gia, ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019), theo đó sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Hùng Sơn vào xã Các Sơn. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Các Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.

Định Hải thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Định Hải là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Định Hải thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Hải Hà thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Xã Hải Hà được thành lập vào ngày 14 tháng 12 năm 1984 trên cơ sở tách 2 làng Hà Nẫm và Quyết Tâm thuộc xã Hải Thượng. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Hải Hà thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Hải Nhân thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Nhân là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 14 tháng 12 năm 1984, tách 21,6 ha diện tích tự nhiên của xã Hải Nhân để thành lập thị trấn Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Hải Nhân thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Hải Yến thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Hải Yến là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Hải Yến thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Nghi Sơn thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Xã Nghi Sơn được thành lập vào ngày 14 tháng 12 năm 1984 trên cơ sở đảo Biện Sơn thuộc xã Hải Thượng. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Nghi Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Ngọc Lĩnh thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Ngọc Lĩnh là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Ngọc Lĩnh thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Phú Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Xã Phú Lâm được thành lập vào ngày 15 tháng 3 năm 1973, khi đó thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Phú Lâm thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Sáp nhập thôn Thống Nhất và Thung Cối thành thôn Hợp Nhất (thôn 6). Sáp nhập thôn Khe Dứa và thôn Thanh Cao thành thôn Thanh Tân (thôn 9). Như vậy hiện tại xã Phú Lâm bao gồm 9 thôn.

Phú Sơn thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Địa bàn xã Phú Sơn hiện nay trước đây vốn là một phần xã Thanh Kỳ thuộc huyện Như Xuân. Ngày 29 tháng 8 năm 1980, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định chia xã Thanh Kỳ thành 2 xã Thanh Kỳ và Phú Sơn, chuyển xã Phú Sơn về huyện Tĩnh Gia quản lý. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Phú Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.

Tân Trường thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, một phần xã Tân Trường là một thôn thuộc xã Trường Lâm. Xã Tân Trường được thành lập vào ngày 15 tháng 3 năm 1965, khi đó thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Tân Trường thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.

Thanh Sơn thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Thanh Sơn là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Thanh Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt (hiện là một đoạn của sông Thị Long theo tên gọi địa phương).

Thanh Thủy thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Thanh Thủy là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Thanh Thủy thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Xã Thanh Thủy được chia thành 4 thôn: Đồng Minh, Nhật Tân, Phượng Cát, Tào Sơn.

Trường Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

rước đây, Trường Lâm là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Trường Lâm thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.

Tùng Lâm thuộc Tĩnh Gia hay Nghi Sơn, Thanh Hóa?

Trước đây, Tùng Lâm là một xã thuộc huyện Tĩnh Gia. Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Tùng Lâm thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay. Xã Tùng Lâm hiện tại có 4 thôn đó là thôn Khoa Trường, thôn Lương Bình (sát nhập giữa thôn Lương Điền và thôn Bình Lâm), thôn Thế Vinh, thôn Trường Sơn (sát nhập 3 thôn Trường Sơn 1, Trường Sơn 2, Trường Sơn 3).

Thủy Hử - Hồi thứ 1

Vương Giáo Đầu, phủ Duyên lánh gót Cửu Văn Long, thôn sử ra tay Về đời nhà Tống, Triết Tôn Hoàng Đế làm vua, cách với đời của vua Nhân Tôn Hoàng Đế đã xa; Giữa phủ Khai Phong, ở ngay Đông Kinh, thuộc khu của thành Tuyên Vũ Quân nảy nồi một tên con nhà lông bông mất dạy, là dòng họ Cao, bày hàng đứng vào thứ hai. Anh ta thuở nhỏ không chịu làm ăn, chỉ thích múa thương đánh gậy, và đá cầu rất giỏi, bởi thế trong Kinh Sư gọi anh ta là Cao Cầu, đổi gọi Cao Nhị. Đoạn chữ cầu có chữ Mao là lông ở bên cạnh, sau phát tích khá lên, mới đổi chữ Cầu có chữ Nhân là người đứng cạnh. Anh chàng này lại giỏi thổi sáo múa bộ, chơi bời nghịch ngợm đủ lối, mà còn học đòi thơ phú, võ vẽ sách vở, nhưng nói đến Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, hạnh trung lương, thì tuyệt nhiên không hiểu chút gì. Suốt ngày anh ta chỉ ở trong thành ngoài thành Đông Kinh, bám vào những tay du thủ du thực, đánh đu với một anh con trai Sinh Thiết Vương Viên Ngoại, để kiếm tiền tiêu xài, đĩ bợm với nhau. Bất đồ không bao lâu bị Viên N

Thủy Hử - Hồi thứ 3

Triệu Viên Ngoại sửa lại Văn Thù Viện Lỗ Trí Thâm khua động Ngũ Đài Sơn Lỗ Đạt thấy người ôm mình mà kéo đi, liền quay lại xem thì té ra chính là Kim Lão, gặp ở tửu quán đất Vị Châu khi trước. Kim Lão kéo Lỗ Đạt ra quãng vắng mà bảo rằng: - Sao ân nhân to gan thế? Người ta đương yết thị thưởng tiền để bắt mình, mà mình lại đứng đây xem bảng, ngộ lỡ ra quan quân biết đến thì sao? Lỗ Đạt nói: - Chẳng dấu gì ông lão, chỉ vì việc của ông lão hôm ấy, mà thành ra tôi đến dưới cầu Trạng Nguyên, gặp tên Trịnh Đồ, đánh cho hắn có ba quyền chết tươi thẳng cẳng, rồi thì tôi phải trốn tránh đến đây.Còn ông lão thì làm sao không về Đông Kinh, mà lại cũng gặp ở đây như thế? Kim Lão đáp: - Từ phen được ân nhân cứu thoát, cha con thuê một cỗ xe, định về Đông Kinh, song lại e nhất lỡ bọn kia theo đuổi, mà ân nhân không có ở đấy, thì nguy hiểm không chơi, vì thế tôi phải rẽ đường sang bắc, may sao gặp được người hàng xóm cũ, buôn bán ở đây, liền dắt cha con tôi về cùng ở, rồi sao làm mối cho con cháu mộ

Thủy Hử - Hồi thứ 2

Hồi thứ Sử Đại Lang nửa đêm đốt trại Lỗ Đề Hạt giữa chợ giết người Sử Tiến hỏi Chu Vũ rằng: - Bây giờ các bác tính làm sao cho tiện? Chu Vũ đứng lên nói: - Ngài là một người lương thiện vô tội, chỉ vì chúng tôi làm cho liên lụy đến người, vậy xin ngài cứ trói ba chúng tôi đem nộp cho quan Huyện, thế là không còn lôi thôi nữa? Sử Tiến lắc đầu đáp rằng: - Nếu làm thế, thì ra tôi đánh lừa đến đây, để bắt các bác mà lấy thưởng hay sao? Đại trượng phu ở đời có đâu như thế, mà để tiếng chê cười cho thiên hạ hậu thế, vậy bây giờ chỉ có là sống cùng sống, mà chết cùng chết là hơn, được các bác cứ ngồi đó, để tôi ra hỏi lại xem sao, rồi chúng ta sẽ liệu. Nói đoạn chạy ra bờ tường, trèo lên thang quát hỏi: - Bớ các ngươi, đêm hôm khuya khoắt, các ngươi định đến đây cướp phá nhà ta đó, hay sao? Hai tên Đô Đầu ở ngoài thấy tiếng Sử Tiến liền đáp: - Đại Lang ơi! Đại Lang không cần hỏi, đã có tên nguyên cáo là Lý Cát ở đây. Sử Tiến quát lên rằng: - Tôi có biết gì đâu? Nhân hôm nọ tôi nhặt được cái t