Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2020

Danh sĩ Nguyễn Quỳnh của Thanh Hóa có phải là Trạng Quỳnh?

Hình ảnh
Trạng Quỳnh là một nhân vật lịch sử, mang hơi hướng dân gian, có nhiều chi tiết về cuộc đời giống danh sĩ Nguyễn Quỳnh nhưng không phải là một người. Theo giai thoại còn lưu giữ, ông là người Thanh Hóa , từ bé đã nổi tiếng thông minh, khắp vùng gọi là sao sáng xứ Thanh. Ông sống vào thời Lê trung hưng, giai đoạn vua Lê Hiển Tông, chúa Trịnh Sâm. Do tính hay đả kích quan lại, chọc tức gây chuyện với chúa Trịnh, ông chết trẻ do bị đầu độc, với câu chuyển nổi tiếng Trạng chết Chúa cũng băng hà. Sự nghiệp và cuộc đời ông không có ghi chép cụ thể mà nằm xuyên suốt trong các câu chuyện trong tập truyện cười, Trạng Quỳnh. Nguyễn Quỳnh (1677–1748) là một danh sĩ thời Lê – Trịnh (vua Lê Hiển Tông), từng thi đỗ Hương cống nên còn gọi là Cống Quỳnh. Ông nổi tiếng với sự trào lộng, hài hước tạo nên nhiều giai thoại nên trong dân gian vẫn thường gọi ông là Trạng Quỳnh dù ông không đỗ Trạng nguyên. Nhà thờ Nguyễn Quỳnh ở Hoằng Lộc, Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Ông còn có tên Thưởng, hiệu Ôn Như, thụy Điệp