Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2011

Cuộc đời thứ phi Mộng Điệp của cựu hoàng Bảo Đại

Hình ảnh
Copy from VnExpress Ngày 26/6 tại Pháp, bà Mộng Điệp, thứ phi của vua Bảo Đại đã qua đời, thọ 87 tuổi. Dù có 3 người con với Bảo Đại, nhưng những năm cuối đời, bà thứ phi phải sống trong cô quạnh nơi đất khách. Là người chuyên nghiên cứu về triều Nguyễn, nhà nghiên cứu Huế Nguyễn Đắc Xuân đã nhiều lần sang Pháp tìm gặp bà Mộng Điệp. "Bà Mộng Điệp còn lưu giữ nhiều tài liệu quý về cựu hoàng Bảo Đại. Dù xa quê hương bà vẫn lo hương khói cho Đức Từ Cung và vua Bảo Đại trong chính căn nhà của mình trên đất Pháp", ông Xuân nói. Chân dung bà thứ phi Mộng Điệp. Ảnh tư liệu: Nguyễn Đắc Xuân. Theo ông Xuân, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời cựu hoàng Bảo Đại ra Hà Nội làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một trí thức ở đây đã sắp xếp cho bà Mộng Điệp gặp Bảo Đại. Sinh năm 1924 tại Bắc Ninh, bà Điệp từng có một đời chồng, một con trai. Nhưng nhan sắc mặn mà của người phụ nữ Kinh Bắc đã khiến cựu hoàng vội quên lời hứa "một vợ một chồng"

Nam Phương Hoàng Hậu – Câu chuyện một con tem

Hình ảnh
NGUYỄN VĂN LỤC Nam Phương Hoàng Hậu Cách đây hơn nửa thế kỷ, đúng ra là vào khoảng những năm 1943-1946 gì đó, tôi đang chỉ là một chú bé nhà quê. Thế giới chung quanh tôi chỉ có mẹ và mấy chị. Nhưng không nhớ bằng cách nào, tôi được nhìn thấy hình Hoàng Hậu Nam Phương trên mấy con tem . Chỉ bằng mấy con tem đủ ấp ủ hình ảnh người phụ nữ hiền lành, phúc hậu đến cả đời. Hình ảnh con tem đó cứ như thế giữ mãi trong lòng, trong ký ức chả quên được. Con tem nhỏ xíu hình một người phụ nữ, chít khăn vàng, áo dài. Quá nhỏ để nhận ra chân dung người đó, cũng quá nhỏ để biết được con người. Vậy mà hình ảnh đó có sức thu hút, đeo đuổi mãi cho đến bây giờ. Ký vãng sự việc thì có thể quên. Nhưng dấu ấn tình cảm, niềm kính trọng người phụ nữ đó thì không. Hình ảnh qua con tem nhỏ bé toả ra sự uy nghiêm, trang trọng, quý phái, nhưng dung dị hiền từ. Dôi mắt có vẻ buồn, Sốn mũi cao. Đẹp không chê vào đâu được. Vẻ đẹp kín đáo, nhưng có sức thu hút khó quên được. Hỏi nhiều người cỡ tuổi tôi cũng đều nhậ

Nam Bộ Xưa qua tác phẩm của L. Frequenes

Hình ảnh
Rừng dừa Bên bờ kênh Nhà nổi Cánh buồm nát Thuyền than Sông nước Nam Bộ Những con thuyền Phía Chợ Lớn Dòng kênh khu phố Tầu Quán ăn Hoa Thợ giặt người Hoa Một khu chợ, Chợ Lớn Góc chợ, Sài Gòn Con đường, Sài Gòn Tan chợ Xe bò vùng cao

Các tác phẩm của A. Joyeux và M. Salgé trên bưu ảnh

Hình ảnh
A. Joyeux là người cùng hãng Le peintre thực hiện bộ phim câm cổ nhất về Việt Nam "Dưới mắt của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni" (Sous I"ceil de Bouddaha). Martinien Salgé là người đã đoạt Giải thưởng Đông Dương (Prix de l’Indochine) năm 1913 của “Hội thuộc địa nghệ sĩ Pháp” (Société Coloniale des Artistes français). Loạt bưu ảnh dưới đây là các tác phảm của hai họa sĩ miêu tả con người và phong cảnh đất nước Việt nam những năm đầu thế kỉ XX. Một thân hào (A. JOYEUX) Cụ ông (A. JOYEUX) Bà già (A. JOYEUX) Người mẹ trẻ (A. JOYEUX) Những đứa trẻ Bắc Bộ (M. SALGÉ) Em bé (A. JOYEUX) Cậu bé cạo tóc (A. JOYEUX) Bát cơm (M. SALGÉ) Thiếu nữ Nam Bộ (A. JOYEUX) Phụ nữ Nam Bộ (A. JOYEUX) Uống trà (A. JOYEUX) Đàn ông Chăm (A. JOYEUX) Phụ nữ Chăm (A. JOYEUX) Đàn ông Thượng ném lao (A. JOYEUX) Phụ nữ Thượng (A. JOYEUX) Phụ nữ Mán (A. JOYEUX)

Các tác phẩm của A. Joyeux và M. Salgé trên bưu ảnh (tiếp theo)

Hình ảnh
Các cô gái trẻ. Hà nội 1915 (M. SALGÉ) Gánh tào phớ. Hà nội 1915 (M. SALGÉ) Bè trên sông Hồng, Hà Nội 1915 (M. SALGÉ) Đền Ngọc Sơn. Hà nội 1914 (M. SALGÉ) Chùa Một Cột 1914 (M. SALGÉ) Văn Miếu 1914 (M. SALGÉ) Cô hàng nước (A. JOYEUX) Ngôi đền, Phủ Lạng Thương 1914 (M. SALGÉ) Hội quán người Hoa, Hải Phòng (M. SALGÉ) Hoàng hôn trên vịnh Bắc Bộ 1914 (M. SALGÉ) Những con thuyền, Hòn Gai 1914 (M. SALGÉ) Vịnh Hạ Long 1914 (M. SALGÉ) Chèo thuyền, Vịnh Hạ Long 1915 (M. SALGÉ) Vũ nữ, Huế 1915 (M. SALGÉ) Trên dòng kênh Phủ Cam, Huế 1914 (M. SALGÉ) Hoàng thành Huế 1914 (M. SALGÉ) Ngọ Môn, Huế 1915 (M. SALGÉ) Thế Miếu, Huế 1915 (M. SALGÉ) Sân Điện Cần Chánh, Huế 1914 (M. SALGÉ) Chùa Nam Bộ (A. JOYEUX) Ngôi chùa người Hoa, Đồng Nai (A. JOYEUX) Trẻ chăn trâu chơi chọi dế (A. JOYEUX) Dòng kênh Sa Đéc (A. JOYEUX) Ghe thuyền Nam Bộ (A. JOYEUX) Nước triều xuống (A. JOYEUX) Bàn thờ ngư dân, Long Hải (A. JOYEUX) Hiên chùa, Thủ Dầu Một (A. JOYEUX) Thuyền câu, Cần Giờ (A. JOYEUX) Ngư dân Vũng Tầu (A. JO